Công Ty TNHH Xe Nâng DVP được thành lập vào ngày 18 tháng 01 năm 2021 tại Thành Phố Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương. Công Ty Xe Nâng DVP hoạt động chủ yếu vào lĩnh vực xe nâng hàng: nhận sửa chữa – Bảo dưỡng, Cho thuê và cung cấp phụ tùng xe nâng – Vỏ (Lốp) xe nâng.

Contents

I. Dịch vụ sửa chữa xe nâng hàng tận nơi:

1. Sửa xe nâng tay:

  • Xe nâng tay là xe nâng nâng được điều khiển bằng tay, người sử dụng không đòi hỏi phải có chứng chỉ lành nghề vì vận hành để giản thông qua các thao tác cơ bản để điều khiển.
  • Xe nâng tay bao gồm các loại sau: xe nâng tay thấp, xe nâng tay cao, xe nâng mặt bàn, xe nâng kẹp phuy, xe nâng điện tự động….
  • Xe nâng tay có kích thước nhỏ gọn, được sử dụng trong nhà kho-nhà xưởng có không gian hẹp. Vận hành êm dịu và an toàn hơn các loại xe nâng sử dụng động cơ đốt trong và động cơ điện.
  • Linh hiện thay thế xe nâng tay đơn giản và giá phụ tùng rẻ hơn các loại xe nâng khác.

1.1. Sửa xe nâng tay thấp:

  • Xe nâng tay thấp là loại xe nâng được sử dụng nhiều nhất trong các loại xe nâng tay tại các nhà máy, nhà kho, xưởng cơ khí.
  • Xe nâng tay được sử dụng rộng rãi vì giá thành thấp, dễ sử dụng, độ bền cao, di chuyển linh hoạt, không yêu cầu người sử dụng phải có tay nghề.
  • Những hư hòng mà Xe nâng tay thường hay mắc phải: hư con đội thuỳ lực, gãy lò xo, cong vênh, mòn hoặc bể bánh xe, bể bạc đạn….Trong các hư hỏng trên thì con đội thuỷ lực thường bị hư hỏng nhiều nhất do sử dụng trọng một khoảng thời gian dài mà chúng ta không bảo dưỡng thay nhớt thuỷ lực hoặc thay phớt, bạc do lão hoá theo thời gian.

Xe nang tay dau dien ga vo lop xe nang phu tung xe nang binh duong tphcm dong nai tay ninh long an ba ria vung tau 5

1.1.2. Sửa con đội thuỷ lực nâng không lên:

  • Con đội thuỷ lực cần được sửa chữa khi nâng hàng không lên hoặc cần phải bảo dưỡng trong khoảng thời gian dài sử dụng.
  • Thông thường, sau khoảng thời gian sử dụng thì phớt thuỷ lực thường bị hư không làm kín và xì nhớt thuỷ lực nên không thể nâng hàng lên được.
  • Hoặc đối với môi trường làm việc nhiều bụi bẩn thì sự cọ xát giữa ty nâng hạ và phớt làm xước ty và hư phớt trong thời gian nhanh hơn.
Ban xe nang tay thap cao mat ban phi ban tu dong dien tai Binh Duong Ben cat Di An Thuan an Thu Dau Tan Uyen Bau Bang KCN My Phuoc Viet Nam Singapore Long thanh nhon trach 5
1.1.3. Nguyên nhân hư hỏng:
  • Do con đội thuỷ lực sử dụng trong thời gian dài: nhớt thuỷ lực quá hạn, phớt thuỷ lực đến tuổi dẫn đến con đội không còn đủ áp để nâng hàng như lúc đầu.
  • Do môi trường sử dụng và người sử dụng không đúng kỹ thuật (quá tải, vận hành sai thao tác)

1.1.4. Linh kiện (phụ tùng) xe nâng tay thường thay thế:

  • Lò xo.
  • Bánh xe.
  • Xích.
  • Bạc đan.
  • Kích thuỷ lực.
  • Con đội thuỷ lực: phớt, bạc, ty nâng hạ, sơ mi, nhớt thuỷ lực…

Bánh xe nâng tay| lốp xe nâng tay| bạc đạn bánh xe nâng tay| Bánh xe nâng điện PU

1.1.5. Video hướng dẫn sửa chữa xe nậng tay cơ bản:

1.2. Sửa chữa xe nâng tay cao:

1 den 3 tan

  • Xe nâng tay cao cũng được sử dụng nhiều trong hoạt động sản xuất tại các nhà máy, kho, xưởng điện, cơ khí.
  • Xe nâng tay cao được cao tiến hơn so với xe nâng tay thấp là có thể nâng hàng lên và đưa hàng lên trên cao như giá đỡ, trên xe tải, trên xe container.
  • Xe nâng tay cao có cấu tạo khác với xe nâng tay thấp với kích thước lớn và chi tiết khác biệt, vì vậy người sử dụng vận hành đòi hỏi kỹ năng nghề cao hơn.

1.2.1 Sửa chữa bơm thuỷ lực xe nâng tay cao:

  • Bơm thuỷ lực cần được sửa chữa khi nâng hàng không lên hoặc cần phải bảo dưỡng trong khoảng thời gian dài sử dụng.
  • Thông thường, sau khoảng thời gian sử dụng thì phớt thuỷ lực thường bị hư không làm kín và xì nhớt thuỷ lực nên không thể nâng hàng lên được.
  • Hoặc đối với môi trường làm việc nhiều bụi bẩn thì sự cọ xát giữa ty nâng hạ và phớt làm xước ty và hư phớt trong thời gian nhanh hơn.

1.2.2. Nguyên nhân hư hỏng bơm thuỷ lực xe nâng tay cao:

  • Nguyên nhân bơm thuỷ lực sử dụng trong thời gian dài: nhớt thuỷ lực quá hạn, phớt thuỷ lực đến tuổi dẫn đến con đội không còn đủ áp để nâng hàng như lúc đầu.
  • Nguyên nhân môi trường sử dụng và người sử dụng không đúng kỹ thuật (quá tải, vận hành sai thao tác)

1.2.3. Sửa chữa ty thuỷ lực.

  • Thay sin, phớt cho ty thuỷ lực do lão hoá trong thời gian sử dụng.

Mạ ty khi ty bì xước hoặc có thể thay ty thuỷ lực khi ty bị cong vênh.

1.2.4. Nguyên nhân hư hỏng ty thuỷ lực:

  • Nguyên nhân bơm thuỷ lực sử dụng trong thời gian dài: nhớt thuỷ lực quá hạn, phớt thuỷ lực đến tuổi dẫn đến con đội không còn đủ áp để nâng hàng như lúc đầu.
  • Nguyên nhân môi trường sử dụng và người sử dụng không đúng kỹ thuật (quá tải, vận hành sai thao tác)

1.2.5. Linh kiện (phụ tùng) xe nâng tay cao thường thay thế:

  • Lò xo.
  • Bánh xe.
  • Xích.
  • Bạc đan.
  • Bơm thuỷ lực: phớt, bạc, ty nâng hạ, sơ mi, nhớt thuỷ lực…
  • Ty thuỷ lực.
  • Kích thuỷ lực.
  • Chốt (ắc), tay cầm, thanh giằng…

bánh xe nâng tay PU-Lốp xe nâng tay

1.2.6. Video hướng dẫn sửa chữa xe nâng tay cao cơ bản:

1.3. Sửa chữa xe nâng động cơ đốt trong và động cơ điện

  • Là loại Xe nâng có công suất lớn, làm việc hiệu suất cao giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí về nhân công. Khi sử dụng xe nâng có công suất lớn thì người vận hành cần được đào tạo chứng chỉ vận hành và có kỹ năng nghề cao để xe nâng được duy trì tuổi thọ trong thời gian dài và tranh gây hư hỏng do sử dụng sai kỹ thuật.
  • Có rất nhiều loại xe nâng được phân thành nhiều dạng khác nhau và đặc biệt, có nhiều loại xe nâng được thiết kế theo đặt chuẩn từng ngày nghề nên việc lắp đặt thay thế linh kiện và sửa chữa trở nên khó khăn hơn đối với kỹ thuật.

Sửa xe nâng, lốp xe nâng, nước cất xe nâng, xe nâng tay Bình Dương, Đồng Nai, Củ Chi, Hóc Môn

1.3.1. Sửa chữa xe nâng động cơ dầu-xăng (ga):

  • Là loại xe nâng động cơ đốt trong hoạt động với tiếng ồn lớn. Loại xe này thường được sử dụng và chiếm 65% trên thị trường xe nâng hàng.
  • Xe nâng động cơ đốt trong được chia làm hai loại: xe nâng chạy dầu và xe nâng chạy xăng (ga).
  • Đối với các dòng xe nâng này cần được kiểm tra hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng. Chúng được chăm sóc, bảo dưỡng dưỡng và thay thế linh kiện theo quy định của nhà sản xuất. Việc hư hỏng làm gián đoạn sản xuất do phải tạm ngưng hoạt động để sửa chữa. Những chi tiết vả bộ phận thường được chăm sóc, bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên như sau
1.3.1.1. Sửa chữa động cơ
  • Động cơ được bảo dưỡng và thay thế linh kiện theo quy định trong khoảng thời gian dài.
  • Thay nhớt động cơ.
  • Thay lọc nhớt động cơ.
  • Thay nước làm mát.
  • Thay bu gi đánh lửa (xăng-ga).
  • Thay bu gi xông (Diesel).
  • Phục hồi bơm nhớt.
  • Phục hồi Bơm dầu.
  • Thay kim phun.
  • Thay lọc dầu.
  • Thay bơm tay.
  • Phục hồi bộ chia điện.
  • Thay Pit-tông.
  • Thay sơ mi.
  • Thay bạc cốt (cam-máy).
  • Thay gioăng.

Sửa xe nâng, lốp xe nâng, nước cất xe nâng, xe nâng tay Bình Dương, Đồng Nai, Củ Chi, Hóc Môn

1.3.1.2. Sửa chữa hộp số
  • Thay lá côn
  • Vớt bánh đà.
  • Vớt mâm ép.
  • Thay bạc đạn bi-tê.
  • Phục hồi bơm nhớt.
  • Thay gioăng.
  • Thay tep-lông.
  • Phục hồi bộ biến mô.
  • Thay lá bố.
  • Thay lá thép.
  • Phục hồi ty.
  • Thay thế hàm răng vàng.
  • Thay thế bộ đồng tốc.
  • Thay nhớt hộp số.
  • Thay lọc hộp số.

SỬA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG XE NÂNG TOYOTA-KOMATSU-TCM-MITSUBISHI-NISSAN-HYSTER-YALE-HELI-BAOLI-DOOSAN-CLARK-HYUNDAI

 

1.3.1.3. Sửa chữa hệ thống điện.
  • Phục hồi giắc điện.
  • Thay thế bánh đèn (Bóng hư).
  • Thay thế đường dây điện (dây hư theo thời gian).
  • Sửa chữa hộp ECU mạch.
  • Sửa chữa máy sạc.
  • Sửa chữa đề khởi động.
  • Sửa chữa Solenoid.
  • Sửa chữa hệ thống đánh lửa.
  • Sửa chữa hệ thống điều khiển phun nhiên liệu điện tử.

Sua chua xe nang tai My Phuoc An Dien Bau Bang Tan Uyen Binh Duong

1.3.1.4. Sửa chữa hệ thống lái.
  • Hệ thống lái thường hư hỏng ở các bộ phận: bơm trợ lực lái, ty trợ lực lái, cầu sau, Pot tay lái. Nguyên nhân hư hỏng là do sử dụng trong khoảng thời gian dài cần phải được bảo dưỡng để điều chình và thay thế linh kiện theo quy định. Hoặc nguyên nhân chủ yếu do người dùng vận hành không đúng kỹ thuật (quá tốc độ, quá tải, quá công suất…)
  • Cầu sau xe nâng cũng thường hư hỏng do không bảo dưỡng mỡ bò hoặc hoạt động trong môi trường không tốt dẫn đến cầu sau bị bể bạc đạn, ắc, tai cầu, hư ty, hư may-ơ…

Sửa chữa xe nâng, Bảo trì xe nâng, Sửa chữa động cơ, hộp số, cầu xe

1.3.1.5. Sửa chữa hệ thống thuỷ lực
  • Hệ thống thuỷ lực rất quạn trọng trên xe nâng hàng. Chức năng của hệ thống thuỷ lực là điều khiển nâng hạ hàng hoá và trợ lực tay lái, giúp đánh lái nhẹ nhàng và êm ái.
  • Vì vậy, cần thay thế nhớt thuỷ lực, lọc thuỷ lực theo đúng quy định của nhà sản xuất. Nếu nhớt thuỷ lực không được thay thế kéo theo các chi tiết khác hư hỏng như Bơm thuỷ lực, ty thuỷ lực, bộ chia nhớt thuỷ lực….
1.3.1.6. Sửa chữa hệ thống nâng hạ
  • Một vài hư hỏng thường thấy ở hệ thống nâng hàng: bộ chia nhớt thuỷ lực nâng hạ, ty thuỷ lực, bạc đạn khung nâng, cảm biến khung nâng…
  • Trong đó, Ty thuỷ lực và bạc đạn khung nâng thường nhìn thấy hư hỏng theo thời gian sử dụng.
1.3.1.7. Sửa chữa hệ thống làm mát
  • Hệ thống làm mát được thiết kế trên xe nâng động cơ đốt trong, HTLM xe nâng dùng để làm mát động để duy trì nhiệt độ ổn định, làm mát hộp số thông qua kết nước làm mát, quạt làm mát hoạt động nhờ động cơ quay theo chu kỳ hoạt động.
  • Kết nước làm mát cần được vệ sinh và thay thế nước giải nhiệt đúng quy định. Không được để bụi bẩn bám dính xung quang kết nước, khi nước không làm mát thì nhiệt độ động cơ sẽ tăng dẫn đến sôi nước, người vận hành nếu không nhận biết sẽ dẫn đến những tổn hại khó lường cho động cơ.
1.3.1.8. Sửa chữa hệ thống phanh
  • Hệ thống phanh rất quan trọng trên xe nâng hàng, nếu phát hiện hệ thống phanh có vấn đề, người vận hành cần dừng xe lại ngay, tiến hành kiểm tra và sửa chữa. Khi hệ thống phanh hoạt động tốt thì cho xe nâng hoạt động lại bình thường.
  • Hệ thống phanh cần được bảo dưỡng, vệ sinh vào mỡ bò các bạc đạn bánh xe theo định kỳ.
  • Những hư hỏng thường thấy hệ thống phanh trên xe nâng: thắng không dừng hẵn, phát ra tiếng kêu…
  • Nguyên nhân hư hỏng có thể do hết bố, xì cuppen, thấm nước sau khi rửa xe.

1.3.2. Sửa chữa xe nâng động cơ điện (xe nâng điện):

  • Xe nâng điện là loại xe nâng ngày nay được sử dụng nhiều với nhiều ưu điểm vượt trội trong các môi trường sản xuất sạch như kho xưởng sản xuất thuỷ hải sản, mỹ phẩm, nước giải khát, bánh kẹo, kho dược, kho đông lạnh.
  • Xe nâng điện với giá thành thấp và chi phí bảo dưỡng tương đối rẻ do xe nâng điện được chế tạo và lắp ráp đơn giản thông qua bình ắc quy xe nâng và các mô tơ điều khiển lái và điều khiển chạy. Ắc quy xe nâng được chăm sắc bảo dưỡng châm nước cất đúng kỹ thuật sẽ giúp tăng tuổi thọ đạt được năng suất cao.
  • Động cơ mô tơ điện rất ít khi bị hư hỏng khi xe nâng được sử dụng trong môi trường sạch.

Sửa chữa xe nâng điện tại Bình Dương Đồng Nai

1.3.2.1. Sửa chữa động cơ điện
  • Thông thường, động cơ điện trên xe nâng được bảo dưỡng, vệ sinh, vào dầu mỡ các ổ bi bạc đạn thì ít khi hư hỏng.
  • Việc sửa chữa và thay thế linh kiện cũng khá đơn giản. Khi dây bị cháy hoặc đứng cần được quấn dây đúng kích cỡ, chất liệu và số vòng theo quy định của nhà sản xuất nhằm tránh nguy cơ gây nguy hiểm cho xe và người vận hành.
1.3.2.2. Sửa chữa hệ thống điện.
  • Trong giai đoạn bảo dưỡng định kỳ theo quy định nhà sản xuất. Xe nâng điện cần được bảo dưỡng vệ sinh va thay thế linh kiện đúng theo quy định.
  • Hệ thống điện được làm sạch không để các bụi bẩn bám dính vào các giắc nối, dây dẫn, các công tắc, hộp điều khiển, ốp đèn dẫn đến chập mạch, không truyền được dòng điện, gây hư hỏng cho các chi tiết điện khác.
1.3.2.3. Sửa chữa hệ thống lái.
  • Hệ thống lái thường hư hỏng ở các bộ phận: bơm trợ lực lái, ty trợ lực lái, cầu sau, Pot tay lái. Nguyên nhân hư hỏng là do sử dụng trong khoảng thời gian dài cần phải được bảo dưỡng để điều chình và thay thế linh kiện theo quy định. Hoặc nguyên nhân chủ yếu do người dùng vận hành không đúng kỹ thuật (quá tốc độ, quá tải, quá công suất…)
  • Cầu sau xe nâng cũng thường hư hỏng do không bảo dưỡng mỡ bò hoặc hoạt động trong môi trường không tốt dẫn đến cầu sau bị bể bạc đạn, ắc, tai cầu, hư ty, hư may-ơ…
1.3.2.4. Sửa chữa hệ thống thuỷ lực
  • Hệ thống thuỷ lực rất quạn trọng trên xe nâng hàng. Chức năng của hệ thống thuỷ lực là điều khiển nâng hạ hàng hoá và trợ lực tay lái, giúp đánh lái nhẹ nhàng và êm ái.
  • Vì vậy, cần thay thế nhớt thuỷ lực, lọc thuỷ lực theo đúng quy định của nhà sản xuất. Nếu nhớt thuỷ lực không được thay thế kéo theo các chi tiết khác hư hỏng như Bơm thuỷ lực, ty thuỷ lực, bộ chia nhớt thuỷ lực….

Cung cấp và thay thế sin phốt con đội thuỷ lực, sin phớt bơm thuỷ lực, sin phớt bơm nhớt, sin phớt động cơ, hộp số.

1.3.2.5. Sửa chữa hệ thống nâng hạ
  • Một vài hư hỏng thường thấy ở hệ thống nâng hàng: bộ chia nhớt thuỷ lực nâng hạ, ty thuỷ lực, bạc đạn khung nâng, cảm biến khung nâng…
  • Trong đó, Ty thuỷ lực và bạc đạn khung nâng thường nhìn thấy hư hỏng theo thời gian sử dụng.
1.3.2.6. Sửa chữa hệ thống phanh
  • Hệ thống phanh rất quan trọng trên xe nâng hàng, nếu phát hiện hệ thống phanh có vấn đề, người vận hành cần dừng xe lại ngay, tiến hành kiểm tra và sửa chữa. Khi hệ thống phanh hoạt động tốt thì cho xe nâng hoạt động lại bình thường.
  • Hệ thống phanh cần được bảo dưỡng, vệ sinh vào mỡ bò các bạc đạn bánh xe theo định kỳ.
  • Những hư hỏng thường thấy hệ thống phanh trên xe nâng: thắng không dừng hẵn, phát ra tiếng kêu…
  • Nguyên nhân hư hỏng có thể do hết bố, xì cuppen, thấm nước sau khi rửa xe.

Sửa chữa hệ thống phanh xe nâng Bình Dương Đồng Nai Hố Chí minh